Phát âm tiếng Nhật
Tiếng Nhật có 5 nguyên âm: あ い う え お (ア イ ウ エ オ), các âm này được phát âm có trường độ giống nhau (nếu so với nối nhạc là ’một phách’!). Các âm đơn trong bảng Hiragana và Katakana cũng có cùng trường độ, tức là ‘một phách’. Các âm や ゆ よ (ヤ ユ ヨ) thường đượckết hợp với các âm khác như cho trong bảng sau:
1. Hệ thống âm thanh tiếng Nhật
Nguyên âm và âm đơn:
Tiếng Nhật có 5 nguyên âm: あ い う え お (ア イ ウ エ オ), các âm này được phát âm có trường độ giống nhau (nếu so với nối nhạc là ’một phách’!). Các âm đơn trong bảng Hiragana và Katakana cũng có cùng trường độ, tức là ‘một phách’.
Các âm や ゆ よ (ヤ ユ ヨ) thường đượckết hợp với các âm khác như cho trong bảng sau:
Âm ghép đoản âm
– các âm ghép trong bảng sau được phát âm có trường độ bằng các âm đơn như trong bảng Hiragana và bảng Kagakana.
きゃ |
キャ |
kya |
きゅ |
キュ |
kyu |
きょ |
キョ |
kyo |
しゃ |
シャ |
sha |
しゅ |
シュ |
shu |
しょ |
ショ |
sho |
ちゃ |
チャ |
cha |
ちゅ |
チュ |
chu |
ちょ |
チョ |
cho |
にゃ |
ニャ |
nya |
にゅ |
ニュ |
nyu |
にょ |
ニョ |
nyo |
ひゃ |
ヒャ |
hya |
ひゅ |
ヒュ |
hyu |
ひょ |
ヒョ |
hyo |
みゃ |
ミャ |
mya |
みゅ |
ミュ |
myu |
みょ |
ミョ |
myo |
りゃ |
リャ |
rya |
りゅ |
リュ |
ryu |
りょ |
リョ |
ryo |
ぎゃ |
ギャ |
gya |
ぎゅ |
ギュ |
gyu |
ぎょ |
ギョ |
gyo |
じゃ |
ジャ |
ja |
じゅ |
ジュ |
ju |
じょ |
ジョ |
jo |
びゃ |
ビャ |
bya |
びゅ |
ビュ |
byu |
びょ |
ビョ |
byo |
ぴゃ |
ピャ |
pya |
ぴゅ |
ピュ |
pyu |
ぴょ |
ピョ |
pyo |
Nguyên âm dài
– Trong tiếng Nhật có các nguyên âm dài khi phát âm trường độ thường bằng khoảng hai lần âm đơn (những âm trong bảng Hiragana và Katakana)
あー |
アー |
aa |
いー |
イー |
ii |
うー |
ウー |
uu |
えー |
エー |
ee |
おー |
オー |
oo |
Âm ghép trường âm (âm dài)
– các âm ghép trong bảng sau được phát âm có trường độ bằng khoảng hai lần âm đơn (tức ‘hai phách’).
おう |
オー |
oo(*) |
こう |
コー |
koo |
そう |
ソー |
soo |
とう |
トー |
too |
のう |
ノー |
noo |
ほう |
ホー |
hoo |
もう |
モー |
moo |
よう |
ヨー |
yoo |
ろう |
ロー |
roo |
(*) Chú ý: Trong nhiều tài liệu tiếng Nhật, khi các âm dài được viết bằng chữ La Mã thường dùng dấu ngang phía trên nguyên âm như ‘ō’. Để đơn giản, tôi thay thế âm dài này bằng hai nguyên âm đứng liền nhau, về ý nghĩa thì oo tương đương với ‘ō’, âm uu tương đương với ‘ū’.
Các âm dài khác:
きゅう |
キュウ |
kyuu |
きょう |
キョー |
kyoo |
しゅう |
シュウ |
shuu |
しょう |
ショー |
shoo |
ちゅう |
チュウ |
chuu |
ちょう |
チョー |
choo |
にゅう |
ニュウ |
nyuu |
にょう |
ニョー |
nyoo |
ひゅう |
ヒュウ |
hyuu |
ひょう |
ヒョー |
hyoo |
みゅう |
ミュウ |
myuu |
みょう |
ミョー |
myoo |
りゅう |
リュウ |
ryuu |
りょう |
リョー |
ryoo |
ぎゅう |
ギュウ |
gyuu |
ぎょう |
ギョー |
gyoo |
じゅう |
ジュウ |
juu |
じょう |
ジョー |
joo |
びゅう |
ビュウ |
byuu |
びょう |
ビョー |
byoo |
ぴゅう |
ピュウ |
pyuu |
ぴょう |
ピョー |
pyoo |
Các âm ghép với くvà ク ở cuối (hai âm):
きゃく |
キャク |
kyaku |
きゅく |
キュク |
kyuku |
きょく |
キョク |
kyoku |
しゃく |
シャク |
shaku |
しゅく |
シュク |
shuku |
しょく |
ショク |
shoku |
ちゃく |
チャク |
chaku |
ちゅく |
チュク |
chuku |
ちょく |
チョク |
choku |
にゃく |
ニャク |
nyaku |
にゅく |
ニュク |
nyuku |
にょく |
ニョク |
nyoku |
ひゃく |
ヒャク |
hyaku |
ひゅく |
ヒュク |
hyuku |
ひょく |
ヒョク |
hyoku |
みゃく |
ミャク |
myaku |
みゅく |
ミュク |
myuku |
みょく |
ミョク |
myoku |
りゃく |
リャク |
ryaku |
りゅく |
リュク |
ryuku |
りょく |
リョク |
ryoku |
ぎゃく |
ギャク |
gyaku |
ぎゅく |
ギュク |
gyuku |
ぎょく |
ギョク |
gyoku |
じゃく |
ジャク |
jaku |
じゅく |
ジュク |
juku |
じょく |
ジョク |
joku |
びゃく |
ビャク |
byaku |
びゅく |
ビュク |
byuku |
びょく |
ビョク |
byoku |
ぴゃく |
ピャク |
pyaku |
ぴゅく |
ピュク |
pyuku |
ぴょく |
ピョク |
pyoku |
Các âm ghép với ん ン :
âm ん ン(n hoặc m) này chỉ đứng ở cuối một âm, và được phát âm giống như n hoặc m của tiếng Việt. Các âm trong bảng sau được phát âm có trường độ như âm đơn trong bảng Hiragana và Katakana.
あん |
アン |
an |
えん |
エン |
en |
かん |
カン |
kan |
けん |
ケン |
ken |
さん |
サン |
san |
せん |
セン |
sen |
たん |
タン |
tan |
てん |
テン |
ten |
なん |
ナン |
nan |
ねん |
ネン |
nen |
はん |
ハン |
han |
へん |
ヘン |
hen |
まん |
マン |
man |
めん |
メン |
men |
らん |
ラン |
ran |
れん |
レン |
ren |
がん |
ガン |
gan |
げん |
ゲン |
gen |
ざん |
ザン |
zan |
ぜん |
ゼン |
zen |
だん |
ダン |
dan |
でん |
デン |
den |
ばん |
バン |
ban |
べん |
ベン |
ben |
ぱん |
パン |
pan |
ぺん |
ペン |
pen |
Ví dụ, âm ん được phát âm tương đương với m trong từ sau :
にほんばし (日本橋) đọc là Nihombashi, tên một địa danh ở Tokyoo.
Chú ý:
Từ này cũng là tên một địa danh ở Oosaka nhưng lại được phát âm là にっぽんばし (Nipponbashi).
Âm をヲ (wo) thường được phát âm một mình, không ghép với bất cứ một âm nào. Đây là một trợ từ đặc biệt trong tiếng Nhật thường đứng giữa tân ngữ và động từ như trong ví dụ sau:
Ví dụ:
田中さんはごはんを食べています。
Tanakasan wa gohan wo tabete imasu.
Anh Tanaka đang ăn cơm.
Phụ âm kép – trong tiếng Nhật có âm khá đặc biệt ‘phụ âm kép’ (âm ngắt) được viết bằng chữ つ ツ nhỏ hơn bình thường như sau :
Ví dụ:
学期(がっき) gakki học kì
切符(きっぷ) kippu vé (tàu, máy bay)
切手(きって) kitte tem
カット katto cắt (từ tiếng Anh ‘cut’)
Dấu ー thường được dùng để chỉ âm dài như trong các vị dụ sau:
Ví dụ:
プール bể bơi (pool)
ラーメン mì
コンピュータ máy tính (computer)
Trọng âm:
từ tiếng Nhật cũng có trọng âm, khi trọng âm khác nhau thì nghĩa cũng khác nhau. Nếu các từ cùng âm khác trọng âm được viết bằng chữ Hán thì chữ Hán khác nhau như trong ví dụ sau:
Ví dụ:
はし(箸) : hashi, trọng âm rơi vào âm thứ nhất, có nghĩa là ‘chiếc đũa’
はし(橋) : hashi, trọng âm rơi vào âm thứ hai, có nghĩa là ‘cái cầu’
Biến âm của は: trong câu tiếng Nhật, は (ha) là một trợ từ và thường được phát âm thành わ (wa):
Ví dụ:
わたしは日本語を習います。
Watashi wa Nihongo wo naraimasu.
Tôi học tiếng Nhật.
Biến âm của へ: trong câu tiếng Nhật, へ (he) là một trợ từ và thường được phát âm thành え (e):
Ví dụ:
(わたしは)** 学校へ行きます。
(Watashi wa)** gakkoo e ikimasu.
Tôi đi học.
(**) Chú ý:
trong tiếng Nhật, khi nói người Nhật thường lược bớt chủ ngữ (đại từ nhân xưng) đi, nghĩa là người Nhật thường tránh nói chủ ngữ trong khi giao tiếp. Họ chỉ nói chủ ngữ khi tránh hiểu nhầm. Đây là một nét khác rất đặc biệt của tiếng Nhật so với ngôn ngữ khác như tiếng Việt hoặc tiếng Anh khi nói nhất thiết phải dùng chủ ngữ.
2. Một số câu chào hỏi
おはようございます。
Ohayoogozaimasu.
Xin chào (câu chào dùng để chào khi gặp nhau lần đầu trong ngày, thường nói vào buổi sáng).
おはよう。
Ohayoo.
Xin chào (câu chào dùng buổi sáng, giống như câu trên, nhưng câu này dùng thân mật hơn).
こんにちは。
Konnichiwa.
Xin chào (câu chào dùng vào buổi trưa và chiều, câu chào này cũng được dùng giống như câu Hello hoặc Hi trong tiếng Anh).
こんばんは。
Konbanwa.
Xin chào (câu chào dùng vào buổi tối).
さよなら。
Sayonara.
Chào tạm biệt (dùng khi chia tay nhau).
おやすみなさい。
Oyasuminasai.
Chúc ngủ ngon.
ありがとうございます。
Arigatoo gozaimasu.
Xin cám ơn.
すみません。(すいません。)
Sumimasen. (hoặc Suimasen).
Xin lỗi (câu này dùng để kêu gọi sự chú ý, khi muốn hỏi đường, hoặc muốn nhờ một việc gì đó, giống câu Excuse me trong tiếng Anh).
ごめんなさい。
Gomennasai.
Xin lỗi. (Câu này dùng khi mắc lỗi như đến chậm, hoặc sai hẹn). Khi thân mật có thể dùng :
ごめんね。
(Gomenne).
ごめんください。
Gomenkudasai.
Xin lỗi, tôi vào được chứ? (Câu này dùng để xin phép vào trong phòng, hoặc vào trong nhà, được nói đồng thời với việc gõ cửa).
3. Giới thiệu và chào hỏi làm quen nhau lần đầu
Người Nhật khi chào hỏi làm quen nhau lần đầu, hoặc chia tay nhau không có thói quen bắt tay mà thường cúi người. Mức độ cúi cao thấp khác nhau thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp và nói chuyện. Tuy nhiên, ngày nay, do nhu cầu giao lưu văn hóa và giao tiếp trong làm ăn kinh doanh, nhiều người Nhật cũng bắt tay giống như những người phương tây và người Việt Nam.
Ví dụ sau là một ví dụ điển hình khi gặp và chào hỏi nhau lần đầu mở đầu cho câu chuyện.
田中 はじめまして。在ハノイベトナム豊田会社の田中と申します。どうぞ、よろしくお願いします。
Hajimemashite. Zai-Hanoi Toyota kaisha no Tanaka to mooshimasu. Doozo, yoroshiku onegaishimasu.
南(Nam) はじめまして。ハノイ工業大学のナンと申します。どうぞ、よろしくお願いします。
Hajimemashite. Hanoi Kogyo Daigaku no Nam to mooshimasu. Doozo, yoroshiku onegaishimasu.
Chú ý :
từ ‘Hajimemashite’ thường chỉ dùng khi lần đầu gặp nhau, và từ ‘Yoroshiku onegaishimasu’ có nhiều nghĩa, và thường khó dịch sang tiếng Việt hoặc các ngôn ngữ khác. Câu đối thoại trên có thể lược dịch như sau.
Tanaka Xin chào ông. Tôi là Tanaka, tôi làm cho Công ty Toyota Việt Nam ở Hà Nội. Rất hân hạnh được gặp ông.
Nam Xin chào ông. Tôi là Nam, tôi làm cho Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Rất hân hạnh được gặp ông.
3.しいん+や、ゆ、よ(ようおん)
ひやく
ひゃく
りゆう
りゅう
びよういん
びょういん
きゃく
ニュース
りょこう
4.「ざ、ず、ぞ」と「じゃ、じゅ、じょ」
ざあざあ
じゃあじゃあ
かず
かじゅ
こうぞう
こうじょう
5.
「す」と「つ」
いす
いつ
すき
つき
すずき
つづき
つくえ、あつい、きょうしつ
6.
きょうしつのことば(教室の言葉)
はじめましょう。(始めましょう。)
Chúng ta hãy bắt đầu (bài học).
おわりましょう。(終わりましょう。)
Chúng ta hãy kết thúc (bài học).
やすみましょう。(休みましょう。)
Chúng ta hãy nghỉ giải lao.
わかりますか。(分かりますか。)
Anh chị có hiểu không?
なまえ(名前)
tên (danh tiền)(*)
へやのばんごう(部屋の番号) số
phòng học (bộ ốc chi phiên hiệu)
しけん(試験) bài
kiểm tra (thí nghiệm)
しゅくだい(宿題) bài
tập về nhà (túc đề)
しつもん(質問)
câu hỏi (chất vấn)
こたえ(答え)
câu trả lời (đáp)
れい(例)
ví dụ (lệ)
(*) âm Hán Việt tương đương – có
nhiều từ tiếng Nhật có âm Hán giống với các từ Hán
Việt trong tiếng Việt nhưng lại có nghĩa khác, ví dụ
từ
しけん(試験)có
âm Hán Việt là ‘thí nghiệm’ nhưng lại có nghĩa khác
với từ Hán Việt,
しけん
có nghĩa là ‘bài kiểm tra’ hoặc ‘bài thi’.
はい、わかります。 Vâng,
tôi/em hiểu.
いいえ、わかりません。 Không,
tôi/em không hiểu.
もういちど。 Một
lần nữa
けっこうです。 Được
rồi.
だめです。 Chưa
được.
7.
あいさつ
(挨拶)
おはようございます。
こんにちは。
こんばんは。
おやみなさい。
さようなら。
8.
すうじ(数字)
0
ゼロ、れい
(零)(+)
dê-rô, số không (linh)(+)
1
いち
(一)(*)
một (nhất) (*)
2
に
(二)
hai (nhị)
3
さん
(三)
ba (tam)
4
よん、し
(四)
bốn (tứ)
5
ご
(五)
năm (ngũ)
6
ろく
(六)
sáu (lục)
7
なな、しち
(七)
bẩy, bảy (thất)
8
はち
(八)
tám (bát)
9
きゅう、く
(九)
chín (cửu)
10
じゅう
(十)
mười (thập)
(+) trong tiếng Nhật, số không được
viết bằng chữ Hán
零
‘linh’ hoặc bằng vòng tròn nhỏ
〇
(phát âm là
ま–
maru).
(*) các chữ cho trong ngoặc là chữ
Hán, bên phần tiếng Việt là âm Hán Việt tương đương
子音+や、ゆ、よ(拗音)Phụ
âm + ya, yu, yo (âm nẩy)
Các âm ‘za, zu, zo’ và ‘ja, ju, jo’
Âm ‘su’ và ‘tsu’
Từ dùng trong lớp học
Câu chào (xem giải thích ở trên)
Số đếm
Chú ý :